Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ có giá trị trong thời hạn 12 (mười hai) tháng kể từ ngày ký kết luận sức khỏe; Đối với Khám sức khỏe (KSK) cho người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì giá trị của Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo quy định của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mà người lao động Việt Nam đến làm việc.
Địa chỉ khám sức khỏe định kỳ chất lượng và uy tín
BV&PKĐK tại Bình Dương cung cấp dịch vụ “Khám sức khỏe định kỳ” cho công nhân viên, Khám tại công ty, doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, xí nghiệp, trường học, ngân hàng, các trung tâm , các ban ngành…tại Tp HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Vũng Tàu, có nhu cầu kiểm tra sức khỏe định kỳ hay khám sức khỏe định kỳ.
Tiếp theo thông tư 14/BYT về khám sức khỏe định kỳ
2. Thời hạn trả Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK), Sổ Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ:
a) Đối với trường hợp KSK đơn lẻ: cơ sở Khám sức khỏe (KSK) định kỳ trả Giấy KSK, Sổ Khám sức khỏe (KSK) định kỳ định kỳ cho người được Khám sức khỏe (KSK) định kỳ trong vòng 24 (hai mươi tư) giờ kể từ khi kết thúc việc Khám sức khỏe (KSK) định kỳ, trừ những trường hợp phải khám hoặc xét nghiệm bổ sung theo yêu cầu của người thực hiện KSK;
b) Đối với trường hợp Khám sức khỏe (KSK) định kỳ tập thể theo hợp đồng: cơ sở Khám sức khỏe (KSK) định kỳ trả Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ, Sổ Khám sức khỏe (KSK) định kỳ định kỳ cho người được Khám sức khỏe (KSK) định kỳ theo thỏa thuận đã ghi trong hợp đồng.
3. Giá trị sử dụng của Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ, kết quả Khám sức khỏe (KSK) định kỳ:
a) Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ có giá trị trong thời hạn 12 (mười hai) tháng kể từ ngày ký kết luận sức khỏe; Đối với Khám sức khỏe (KSK) cho người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì giá trị của Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo quy định của quốc gia hoặc vùng lãnh thổ mà người lao động Việt Nam đến làm việc;
b) Kết quả Khám sức khỏe (KSK) định kỳ có giá trị sử dụng theo quy định của pháp luật.
4. Trường hợp người được Khám sức khỏe (KSK) có xét nghiệm HIV dương tính thì việc thông báo kết quả xét nghiệm này phải theo quy định của pháp luật về phòng, chống HIV/AIDS.
Chương III
ĐIỀU KIỆN CỦA CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH ĐƯỢC PHÉP THỰC HIỆN KHÁM SỨC KHỎE
Điều 9. Điều kiện về nhân sự
1. Người thực hiện khám lâm sàng, cận lâm sàng phải có chứng chỉ hành nghề KBCB theo quy định của Luật KBCB phù hợp với chuyên khoa mà người đó được giao trách nhiệm khám. Trường hợp người thực hiện kỹ thuật cận lâm sàng mà pháp luật không quy định phải có chứng chỉ hành nghề KBCB thì phải có bằng cấp chuyên môn phù hợp với công việc được phân công.
2. Người kết luận phải đáp ứng các điều kiện sau:
a) Là bác sỹ có chứng chỉ hành nghề KBCB và có thời gian KBCB ít nhất là 54 (năm mươi tư) tháng;
b) Được người có thẩm quyền của cơ sở KSK phân công thực hiện việc kết luận sức khỏe, ký Giấy Khám sức khỏe (KSK), Sổ Khám sức khỏe (KSK) định kỳ. Việc phân công phải được thực hiện bằng văn bản và đóng dấu hợp pháp của cơ sở KBCB.
3. Đối với cơ sở Khám sức khỏe (KSK) cho người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người Việt Nam đi lao động theo hợp đồng ở nước ngoài, học tập ở nước ngoài (sau đây gọi tắt là cơ sở Khám sức khỏe (KSK) có yếu tố nước ngoài), ngoài việc đáp ứng các quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này, phải đáp ứng thêm các điều kiện sau:
a) Người thực hiện khám lâm sàng, người kết luận phải là bác sỹ chuyên khoa cấp I hoặc thạc sỹ y khoa trở lên;
b) Khi người được Khám sức khỏe (KSK) và người Khám sức khỏe (KSK) không cùng thành thạo một thứ tiếng thì phải có người phiên dịch. Người phiên dịch phải có giấy chứng nhận đủ trình độ phiên dịch trong KBCB theo quy định của Luật KBCB.
Điều 10. Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị
1. Có phòng khám lâm sàng, cận lâm sàng từng chuyên khoa theo quy định của Bộ Y tế phù hợp với nội dung KSK.
2. Có đủ cơ sở vật chất và thiết bị y tế thiết yếu theo quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.
Điều 11. Điều kiện và phạm vi hoạt động chuyên môn
1. Điều kiện đối với cơ sở Khám sức khỏe (KSK) không có yếu tố nước ngoài: Thực hiện được các kỹ thuật chuyên môn phù hợp với nội dung ghi trong Giấy Khám sức khỏe (KSK) quy định tại các Phụ lục 1, 2, 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Điều kiện đối với cơ sở Khám sức khỏe (KSK) có yếu tố nước ngoài, ngoài việc đáp ứng quy định tại Khoản 1 Điều này, phải thực hiện được các kỹ thuật cận lâm sàng sau:
a) Xét nghiệm máu: Công thức máu, nhóm máu ABO, nhóm máu Rh, tốc độ máu lắng, tỷ lệ huyết sắc tố, u rê máu;
b) Tìm ký sinh trùng sốt rét trong máu;
c) Xét nghiệm viêm gan A, B, C, E;
d) Xét nghiệm huyết thanh giang mai;
đ) Xét nghiệm khẳng định tình trạng nhiễm HIV (HIV dương tính);
e) Thử phản ứng Mantoux;
g) Thử thai;
h) Xét nghiệm ma tuý;
i) Xét nghiệm phân tìm ký sinh trùng;
k) Điện tâm đồ;
l) Điện não đồ;
m) Siêu âm;
n) Xét nghiệm chẩn đoán bệnh phong.
Trường hợp cơ sở Khám sức khỏe định kỳ (KSK) có yếu tố nước ngoài chưa đủ điều kiện thực hiện các kỹ thuật quy định tại điểm đ và điểm n Khoản 2 Điều này thì phải ký hợp đồng hỗ trợ chuyên môn với cơ sở KBCB có giấy phép hoạt động và được phép thực hiện các kỹ thuật đó.
3. Phạm vi chuyên môn:
a) Cơ sở KBCB đủ điều kiện quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 9, Điều 10 và Khoản 1 Điều 11 của Thông tư này được tổ chức Khám sức khỏe định kỳ (KSK) nhưng không được Khám sức khỏe định kỳ (KSK) có yếu tố nước ngoài.
b) Cơ sở KBCB đủ điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 9, Điều 10 và Khoản 2 Điều 11 Thông tư này được tổ chức Khám sức khỏe định kỳ (KSK) bao gồm cả việc Khám sức khỏe định kỳ (KSK) có yếu tố nước ngoài.
Điều 12. Hồ sơ, thủ tục công bố thực hiện việc khám sức khỏe
1. Hồ sơ công bố đủ điều kiện thực hiện Khám sức khỏe định kỳ (KSK):
a) Văn bản công bố đủ điều kiện thực hiện Khám sức khỏe định kỳ (KSK) theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Bản sao có chứng thực Giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh của cơ sở;
c) Danh sách người tham gia Khám sức khỏe định kỳ (KSK) theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư này (được đóng dấu trên từng trang hoặc đóng dấu giáp lai tất cả các trang);
d) Bản danh mục cơ sở vật chất và thiết bị y tế quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này;
đ) Báo cáo về phạm vi hoạt động chuyên môn của cơ sở Khám sức khỏe định kỳ (KSK);
e) Bản sao có chứng thực hợp đồng hỗ trợ chuyên môn đối với trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 11 Thông tư này (nếu có).
2. Thủ tục công bố thực hiện việc khám sức khỏe:
Trước khi tổ chức Khám sức khỏe định kỳ (KSK) lần đầu, cơ sở KBCB phải gửi hồ sơ công bố Khám sức khỏe định kỳ (KSK) theo quy định tại Khoản 1 Điều này đến cơ quan quản lý nhà nước về y tế, cụ thể như sau:
a) Đối với cơ sở KBCB trực thuộc Bộ Y tế: Hồ sơ gửi về Cục Quản lý khám, chữa bệnh – Bộ Y tế;
b) Đối với cơ sở KBCB thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Quốc phòng thì hồ sơ gửi về Cục Quân Y – Bộ Quốc phòng; cơ sở KBCB thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Công an thì hồ sơ gửi về Cục Y tế – Bộ Công an; cơ sở KBCB thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Giao thông vận tải hồ sơ gửi về Cục Y tế Giao thông vận tải – Bộ Giao thông vận tải;
c) Đối với cơ sở KBCB thuộc thẩm quyền quản lý của Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Sở Y tế); cơ sở KBCB có trụ sở tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ các cơ sở KBCB quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 2 Điều này): Hồ sơ gửi về Sở Y tế nơi cơ sở KBCB đặt trụ sở.
Điều 13. Thời gian, trình tự giải quyết hồ sơ công bố đủ điều kiện khám sức khỏe
1. Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ công bố đủ điều kiện Khám sức khỏe định kỳ (KSK), cơ quan quản lý nhà nước về y tế quy định tại Khoản 2 Điều 12 Thông tư này (sau đây gọi tắt là cơ quan tiếp nhận hồ sơ) gửi cho cơ sở KBCB công bố đủ điều kiện Khám sức khỏe định kỳ (KSK) (sau đây gọi tắt là cơ sở công bố đủ điều kiện) Phiếu tiếp nhận hồ sơ theo quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải tiến hành thẩm định hồ sơ.
Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn bản thông báo cho cơ sở công bố đủ điều kiện để hoàn chỉnh hồ sơ. Văn bản thông báo phải nêu cụ thể tài liệu phải bổ sung và các nội dung phải sửa đổi. Cơ sở công bố đủ điều kiện chỉ phải bổ sung, sửa đổi theo nội dung của văn bản thông báo. Khi nhận được văn bản thông báo hồ sơ chưa hợp lệ, cơ sở công bố đủ điều kiện phải hoàn thiện và gửi hồ sơ bổ sung về cơ quan tiếp nhận hồ sơ.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ bổ sung, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải gửi cho cơ sở công bố đủ điều kiện Phiếu tiếp nhận hồ sơ bổ sung. Trường hợp cơ sở công bố đủ điều kiện đã bổ sung hồ sơ nhưng không đúng với yêu cầu thì phải tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ theo thủ tục quy định tại Khoản này cho đến khi hồ sơ đạt yêu cầu.
3. Trong thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ đối với hồ sơ hợp lệ hoặc kể từ ngày ghi trên phần tiếp nhận hồ sơ bổ sung đối với hồ sơ chưa hợp lệ, nếu cơ quan tiếp nhận hồ sơ không có văn bản trả lời thì cơ sở công bố đủ điều kiện Khám sức khỏe định kỳ KSK được triển khai hoạt động Khám sức khỏe định kỳ KSK theo đúng phạm vi chuyên môn đã công bố.
Chương IV
TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN
Điều 14. Trách nhiệm của người được khám sức khỏe
1. Cung cấp thông tin trung thực về tiền sử bản thân, bệnh tật và chịu trách nhiệm về thông tin đã cung cấp.
2. Tuân thủ các hướng dẫn, chỉ định của người Khám sức khỏe (KSK) trong quá trình thực hiện KSK.
3. Xuất trình Hồ sơ Khám sức khỏe định kỳ KSK theo quy định tại Điều 4 Thông tư này cho người Khám sức khỏe (KSK) để kiểm tra trong mỗi lần thực hiện một hoạt động khám lâm sàng hoặc khám cận lâm sàng.
Điều 15. Trách nhiệm của cơ sở sử dụng lao động, trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và trường dạy nghề
1. Chịu trách nhiệm tổ chức việc Khám sức khỏe (KSK) cho đối tượng thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định của pháp luật.
2. Quản lý Sổ Khám sức khỏe (KSK) định kỳ của đối tượng thuộc thẩm quyền quản lý.
Điều 16. Trách nhiệm của cơ sở khám sức khỏe
1. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả Khám sức khỏe (KSK) định kỳ do cơ sở mình thực hiện.
2. Tổng hợp kết quả thực hiện hoạt động Khám sức khỏe (KSK) định kỳ do cơ sở mình thực hiện vào báo cáo hoạt động chung của cơ sở và báo cáo theo quy định về thống kê, báo cáo.
Điều 17. Trách nhiệm của Sở Y tế và cơ quan quản lý nhà nước về y tế của các Bộ, ngành
1. Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động Khám sức khỏe (KSK) định kỳ tại các cơ sở KBCB thuộc thẩm quyền quản lý.
2. Kiểm tra, thanh tra hoạt động của các cơ sở Khám sức khỏe định kỳ (KSK) theo quy định; đình chỉ hoặc kiến nghị đình chỉ hoạt động KSK hoặc xử lý vi phạm theo thẩm quyền đối với các cơ sở Khám sức khỏe định kỳ (KSK) không đủ điều kiện theo quy định tại Thông tư này.
Điều 18. Trách nhiệm của Cục Quản lý khám, chữa bệnh – Bộ Y tế
1. Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động Khám sức khỏe định kỳ (KSK) tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi cả nước.
2. Kiểm tra, thanh tra hoạt động của các cơ sở Khám sức khỏe định kỳ (KSK) theo quy định của pháp luật; đình chỉ hoặc kiến nghị đình chỉ hoạt động Khám sức khỏe định kỳ (KSK) hoặc xử lý vi phạm theo thẩm quyền đối với các cơ sở Khám sức khỏe định kỳ (KSK) không đủ điều kiện theo quy định tại Thông tư này.
Chương V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 19. Hiệu lực thi hành
Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2013.