THÔNG TƯ 14/BYT HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHỎE ĐỊNH KỲ

Hồ sơ Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ của người từ đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên là Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, có dán ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 (sáu) tháng tính đến ngày nộp hồ sơ Giấy Khám sức khỏe (KSK).

Khám sức khỏe định kỳ tại công ty, doanh nghiệp ở Bình Dương

Hiện nay,  BV&PKĐK tại Bình Dương cung cấp dịch vụ “Khám sức khỏe định kỳ” cho công nhân viên, Khám tại nơi cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, xí nghiệp, trường học, ngân hàng, các trung tâm , các ban ngành…tại Tp HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Vũng Tàu, có nhu cầu kiểm tra sức khỏe định kỳ hay khám sức khỏe định kỳ theo thông tư 14/BYT qui định.

THÔNG TƯ 14/BYT

HƯỚNG DẪN KHÁM SỨC KHỎE

Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009;

Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;

Căn cứ Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ngày 29 tháng 11 năm 2006 ;

Căn cứ Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động và Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động;

Căn cứ Nghị định số 126/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;

Căn cứ Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam và Nghị định số46/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 06 năm 2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25 tháng 03 năm 2008 của Chính phủ quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam;

Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư hướng dẫn khám sức khỏe.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng khám sức khỏe

1. Thông tư này hướng dẫn hồ sơ, thủ tục, nội dung khám sức khỏe (KSK), phân loại sức khỏe và điều kiện của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) được phép thực hiện Khám sức khỏe định kỳ KSK.

2. Thông tư này áp dụng đối với các đối tượng sau đây:

a) Người Việt Nam, người nước ngoài đang sống, làm việc tại Việt Nam KSK khi tuyển dụng, Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ, Giấy Khám sức khỏe (KSK) khi vào học tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề và các đối tượng khác;

b) KSK cho người lao động Việt Nam khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

3. Thông tư này không áp dụng đối với các trường hợp sau đây:

a) Khám bệnh ngoại trú, nội trú trong các cơ sở KBCB;

b) Khám giám định y khoa, khám giám định pháp y, khám giám định pháp y tâm thần;

c) Khám để cấp giấy chứng thương;

d) Khám bệnh nghề nghiệp;

đ) KSK khi tuyển vào lực lượng vũ trang và Giấy Khám sức khỏe (KSK)  trong lực lượng vũ trang.

4. Việc KSK chỉ được thực hiện tại cơ sở KBCB đã được cấp giấy phép hoạt động theo quy định của Luật KBCB và có đủ điều kiện theo quy định tại Thông tư này.

5. Đối với người có giấy Khám sức khỏe định kỳ KSK do cơ sở y tế có thẩm quyền của nước ngoài cấp thì giấy KSK được sử dụng trong trường hợp Việt Nam và quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cấp giấy KSK có điều ước hoặc thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau và thời hạn sử dụng của giấy KSK đó không quá 6 tháng kể từ ngày được cấp. Giấy Khám sức khỏe (KSK) phải được dịch sang tiếng Việt có chứng thực bản dịch.

Điều 2. Sử dụng tiêu chuẩn sức khỏe để phân loại sức khỏe

1. Việc phân loại sức khỏe của người được KSK thực hiện theo quy định tại Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15 tháng 08 năm 1997của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe để khám tuyển, khám định kỳ cho người lao động (sau đây gọi tắt là Quyết định số 1613/BYT-QĐ).

2. Đối với những trường hợp Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo bộ tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam ban hành hoặc thừa nhận thì việc phân loại sức khỏe căn cứ vào quy định của bộ tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành đó.

3. Đối với những trường hợp khám sức khỏe theo yêu cầu nhưng không khám đầy đủ các chuyên khoa theo mẫu Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) quy định tại Thông tư này, thì cơ sở KBCB nơi thực hiện việc Giấy Khám sức khỏe (KSK) (sau đây gọi tắt là cơ sở KSK) chỉ khám, kết luận đối với từng chuyên khoa theo yêu cầu của đối tượng Giấy Khám sức khỏe (KSK) và không phân loại sức khỏe.

Điều 3. Chi phí khám sức khỏe

1. Tổ chức, cá nhân đề nghị KSK phải trả chi phí Giấy Khám sức khỏe (KSK) cho cơ sở Giấy Khám sức khỏe (KSK)  theo mức giá dịch vụ KBCB đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc theo thỏa thuận giữa hai đơn vị, trừ các trường hợp được miễn hoặc giảm theo quy định của pháp luật.

2. Trường hợp người được Giấy Khám sức khỏe (KSK) có yêu cầu cấp từ hai Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) trở lên thì phải nộp thêm phí cấp Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo quy định của pháp luật.

3. Việc thu, nộp, quản lý và sử dụng nguồn kinh phí từ hoạt động Giấy Khám sức khỏe (KSK) được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Chương II

THỦ TỤC, NỘI DUNG KHÁM SỨC KHỎE

Điều 4. Hồ sơ khám sức khỏe

1. Hồ sơ Giấy Khám sức khỏe (KSK) của người từ đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên là Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK)  theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này, có dán ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 (sáu) tháng tính đến ngày nộp hồ sơ Giấy Khám sức khỏe (KSK) .

2. Hồ sơ KSK của người chưa đủ 18 (mười tám) tuổi là Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này, có dán ảnh chân dung cỡ 04cm x 06cm, được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 (sáu) tháng tính đến ngày nộp hồ sơ Giấy Khám sức khỏe (KSK).

3. Đối với người mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự đề nghị Giấy Khám sức khỏe (KSK)  nhưng không thuộc trường hợp KSK định kỳ, hồ sơ KSK bao gồm: Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK)  theo quy định tại Khoản 1 hoặc Khoản 2 Điều này và văn bản đồng ý của cha hoặc mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp của người đó.

4. Đối với người được KSK định kỳ, hồ sơ KSK bao gồm:

a) Sổ KSK định kỳ theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Giấy giới thiệu của cơ quan, tổ chức nơi người đó đang làm việc đối với trường hợp Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ đơn lẻ hoặc có tên trong danh sách Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ do cơ quan, tổ chức nơi người đó đang làm việc xác nhận để thực hiện Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ theo hợp đồng.

Điều 5. Thủ tục khám sức khỏe

1. Hồ sơ khám sức khỏe nộp tại cơ sở Giấy Khám sức khỏe (KSK) .

2. Sau khi nhận được hồ sơ Giấy Khám sức khỏe (KSK), cơ sở Giấy Khám sức khỏe (KSK) thực hiện các công việc:

a) Đối chiếu ảnh trong hồ sơ KSK với người đến KSK;

b) Đóng dấu giáp lai vào ảnh sau khi đã thực hiện việc đối chiếu theo quy định tại Điểm a Khoản này đối với các trường hợp quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Khoản 3 Điều 4 Thông tư này;

c) Kiểm tra, đối chiếu giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu đối với người giám hộ của người được Giấy Khám sức khỏe (KSK) đối với trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 4 Thông tư này;

d) Hướng dẫn quy trình Giấy Khám sức khỏe (KSK) cho người được Giấy Khám sức khỏe (KSK), người giám hộ của người được Giấy Khám sức khỏe (KSK) (nếu có);

đ) Cơ sở KSK thực hiện việc Giấy Khám sức khỏe (KSK)  theo quy trình.

Điều 6. Nội dung khám sức khỏe theo thông tư 14/BYT

1. Đối với KSK cho người từ đủ 18 (mười tám) tuổi trở lên nhưng không thuộc trường hợp Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ: khám theo nội dung ghi trong Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK)  quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Đối với KSK cho người chưa đủ 18 (mười tám) tuổi nhưng không thuộc trường hợp KSK định kỳ: khám theo nội dung ghi trong Giấy KSK quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Đối với trường hợp Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ: khám theo nội dung ghi trong Sổ Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

4. Đối với trường hợp Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo bộ tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành: khám theo nội dung ghi trong Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) quy định tại mẫu giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) của chuyên ngành đó.

5. Đối với những trường hợp khám sức khỏe theo yêu cầu: khám theo nội dung mà đối tượng Giấy Khám sức khỏe (KSK) yêu cầu.

Điều 7. Phân loại sức khỏe

1. Người thực hiện khám lâm sàng, cận lâm sàng cho đối tượng Giấy Khám sức khỏe (KSK) phải ghi rõ kết quả khám, phân loại sức khỏe của chuyên khoa, ký tên và chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc khám và kết quả khám của mình.

2. Căn cứ vào kết quả khám của từng chuyên khoa, người được cơ sở Giấy Khám sức khỏe (KSK) phân công thực hiện việc kết luận phân loại sức khỏe và ký Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK), Sổ Giấy Khám sức khỏe (KSK) định kỳ (sau đây gọi tắt là người kết luận) thực hiện việc kết luận phân loại sức khỏe như sau:

a) Phân loại sức khỏe của người được Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo quy định tại Quyết định số 1613/BYT-QĐ hoặc phân loại sức khỏe theo quy định của bộ tiêu chuẩn sức khỏe chuyên ngành đối với trường hợp Giấy Khám sức khỏe (KSK) chuyên ngành;

b) Ghi rõ các bệnh, tật của người được Giấy Khám sức khỏe (KSK) (nếu có). Trường hợp người được Giấy Khám sức khỏe (KSK) có bệnh, tật thì người kết luận phải tư vấn phương án điều trị, phục hồi chức năng hoặc giới thiệu khám chuyên khoa để khám bệnh, chữa bệnh.

3. Sau khi phân loại sức khỏe, người kết luận phải ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu của cơ sở Giấy Khám sức khỏe (KSK)  vào Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK)  hoặc Sổ Giấy Khám sức khỏe (KSK)  định kỳ (dấu sử dụng trong giao dịch chính thức của cơ sở Giấy Khám sức khỏe (KSK) theo quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng con dấu). Trường hợp người được Giấy Khám sức khỏe (KSK) có yêu cầu cấp nhiều Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) thì việc đóng dấu được thực hiện sau khi tiến hành nhân bản Giấy KSK theo quy định tại Điều 8 Thông tư này.

Điều 8. Cấp Giấy khám sức khỏe

1. Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) được cấp 01 (một) bản cho người được Giấy Khám sức khỏe (KSK). Trường hợp người được Giấy Khám sức khỏe (KSK) có yêu cầu cấp nhiều Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK)  thì cơ sở Giấy Khám sức khỏe (KSK) thực hiện như sau:

a) Tiến hành việc nhân bản (photocopy) Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) đã có chữ ký của người kết luận trước khi đóng dấu. Số lượng Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK) được nhân bản theo yêu cầu của người được Giấy Khám sức khỏe (KSK);

b) Sau khi tiến hành việc nhân bản, thực hiện việc dán ảnh, đóng dấu giáp lai vào Giấy Giấy Khám sức khỏe (KSK

Đánh giá post